Tòa án Tối cao Australia cho rằng các tổ chức truyền thông đã tham gia vào quá trình “đăng bài” và phải chịu trách nhiệm về các bình luận bên dưới các bài đăng trên Facebook của họ. Theo Australian Broadcasting Corporation, Tòa án Tối cao Úc đã bác đơn kháng cáo của các công dân Úc yêu cầu các phương tiện truyền thông phải chịu trách nhiệm về những bình luận của người dùng mạng xã hội dưới các bài đăng của họ. Phán quyết này đánh dấu một bước tiến mới trong vụ kiện hai tờ báo lớn là Sydney Morning Herald, The Australian và Sky News, sau khi người dùng Facebook để lại nhiều bình luận bị nghi là phỉ báng bên dưới bài đăng của họ. Công ty truyền thông này. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu kỹ hơn về sự kiện này qua bài viết chi tiết dưới đây.
Mục Lục
Phán quyết mới
Phán quyết của Tòa án Tối cao Australia khẳng định. Bằng việc tạo tài khoản công khai trên trang Facebook và đăng tải các bình luận trên trang này. Cơ quan báo chí đã tạo điều kiện và khuyến khích, qua đó hỗ trợ bên thứ 3. Cũng là người sử dụng Facebook lan truyền các bình luận. Do đó, các cơ quan báo chí được xác định là đối tượng xuất bản các bình luận này.
Phán quyết được đưa ra khi một cựu tù nhân từng sống ở Vùng lãnh thổ Bắc Australia nộp đơn kiện 2 tờ báo của nước này là The Sydney Morning Herald và The Australian và Sky News lên Tòa án Tối cao bang New South Wales vì những bình luận phỉ báng cá nhân của người dùng Facebook được đăng tải trên mạng xã hội của các tờ báo này.
Vụ kiện khởi nguồn một lệ án mới
Trong một chương trình hồi năm 2016 của ABC, một công dân Úc tên Dylan Voller – lúc đó là một phạm nhân – xuất hiện với hai tay bị cùm vào ghế và đội mũ trùm đầu. Chương trình được đặt tựa: “Nỗi xấu hổ của nước Úc”.
Các bài đăng liên quan được The Sydney Morning Herald,The Australian và Sky News chia sẻ trên mạng xã hội Facebook. Phía dưới các bài đăng này là không ít bình luận không thiện cảm, công kích. Và cáo buộc nhắm vào Voller do người dùng mạng xã hội để lại trong giai đoạn tháng 7-2016 tới tháng 6-2017. Lúc Facebook chưa có tính năng tắt bình luận.
Cho rằng những bình luận như vậy là phỉ báng và các hãng truyền thông phải chịu trách nhiệm cho những bình luận đó. Voller đã đâm đơn kiện lên tòa cấp cao nhất của bang New South Wales.
Buộc các hãng truyền thông báo chí kiếm soát chặt chẽ hơn
Vụ kiện đã bị đình trệ do có tranh chấp về việc liệu các cơ quan báo chí này. Có được coi là người xuất bản các bình luận của bên thứ 3 hay không. Tuy nhiên phán quyết của Tòa án Tối cao Australia ngày hôm nay khẳng định rằng. Các cơ quan báo chí phải chịu trách nhiệm. Trước những bình luận của người thứ ba được đăng tải trên trang Facebook của 3 báo này. Tạo điều kiện để vụ kiện được nối lại.
Không chỉ tác động trực tiếp đến vụ kiện, quyết định của Tòa án Tối cao Australia. Đã tạo ra 1 án lệ mới trong hệ thống pháp luật của nước này. Và buộc các cơ quan báo chí phải kiểm soát chặt chẽ hơn các bình luận. Của người sử dụng mạng xã hội trên các nền tảng của mình.